Kết quả tìm kiếm cho "theo tiêu chuẩn bền vững"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8178
Về Dự thảo Nghị quyết về việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh với hai phương án, các chuyên gia cho rằng việc tăng mức giảm trừ gia cảnh là việc làm cấp thiết, không chỉ cần đủ mạnh mà còn phải đủ nhanh để thực sự hỗ trợ người dân.
Nhân dịp 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2025), Chủ tịch nước đã ban hành Quyết định số 1244/2025/QĐ-CTN về đặc xá, với nhiều điểm mới, mở rộng hơn về đối tượng và điều kiện đề nghị đặc xá, giúp mang lại cơ hội hoàn lương cho những người từng sai đường, lạc lối.
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Xã Định Hòa (tỉnh An Giang) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu của huyện Gò Quao cũ. Sau sáp nhập, cấp ủy, chính quyền xã Định Hòa chú trọng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Bộ Khoa học và Công nghệ xác định chuyển đổi số muốn đạt kết quả phải xây dựng các bộ tiêu chuẩn để liên thông dữ liệu, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến toàn trình phục vụ điều hành của chính quyền và thuận tiện cho người dân.
Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) đã bàn thảo, thống nhất nhiều vấn đề hệ trọng, quyết định đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn cách mạng mới. Từ kết quả của hội nghị này, cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh Ninh Bình bày tỏ sự đồng thuận, tin tưởng vào những nội dung có ý nghĩa chiến lược đã được Trung ương thông qua...
An Giang là một trong những địa phương đi đầu trong triển khai định danh tàu cá, đồng bộ dữ liệu với hệ thống dân cư quốc gia. Giải pháp này giúp nâng cao hiệu quả quản lý nghề cá, góp phần thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), hướng tới xây dựng nghề cá minh bạch, hiện đại và có trách nhiệm.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Khi dòng nước Mekong cuồn cuộn phù sa, báo hiệu mùa lũ sắp về là thời điểm ngư dân ven kênh Vĩnh Tế rục rịch chuẩn bị ngư cụ khai thác cá, tôm trên đồng.
Việc thống nhất tăng lương tối thiểu vùng lên 7,2% từ năm 2026 là bước đi phù hợp mục tiêu tăng trưởng, an sinh và cải cách tiền lương, song cũng đặt ra thách thức cho doanh nghiệp trong việc nâng cao năng suất, cơ cấu lại nguồn lực.
Những ngày này, con nước lũ đã về nhuộm đỏ những dòng sông, con kênh trên vùng đất An Giang. Khi đó, dân câu lưới cũng bước vào mùa cá mới với hy vọng mùa cá, tôm bội thu, cuộc sống ấm no.
Trong nỗ lực xây dựng nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp và phát triển bền vững, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã và đang mở ra bước chuyển mình đầy triển vọng cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.